PHÒNG THÍ NGHIỆM TRẦM TÍCH

Thông tin liên hệ

Cán bộ phụ trách:

  • Trần Thị Thanh Nhàn (Trưởng phòng thí nghiệm)
  • ThS. Trần Thị Dung

Liên hệ:

Địa chỉ: Phòng 603, Nhà T5- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Email: quynhanthu@gmail.com

Điện thoại: 0904435968

1. Giới thiệu về phòng thí nghiệm

        Phòng thí nghiệm Trầm tích được thành lập từ năm 1996 trên cơ sở xây dựng bộ môn Trầm tích và Địa chất Biển. Phòng thí nghiệm Trầm tích được trang bị các thiết bị phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Các thiết bị chuẩn bị mẫu như hệ thống cắt, mài và đánh bóng hiện đại của Pháp; Các thiết bị hiện đại phân tích độ hạt, hệ thống kính hiển vi phân cực phân tích thạch học của Đức. Phòng thí nghiệm phân tích các chỉ tiêu: độ hạt, lát mỏng thạch học, cắt, mài và chuẩn bị mẫu trong nghiên cứu địa chất trầm tích với độ chính xác cao. Phân tích lát mỏng thạch học trầm tích là một thế mạnh của phòng thí nghiệm, các kết quả phân tích được chính xác hóa bằng trình độ chuyên môn của cán bộ và hệ thống kính hiển vi phân cực hiện đại DM750P, Leica Đức phụ trợ. Phân tích độ hạt được thực hiện bằng hai phương pháp chính là Rây và pipet. Phương pháp rây sử dụng bộ rây tiêu chuẩn căn 10, máy sàng Resch của Đức; Phương pháp phân tích bằng pipet sử dụng hệ thống ống đong phân tách các các cấp hạt sét đi kèm có bể lọc siêu âm phụ trợ. Hệ thống máy cắt, mài lát mỏng thạch học, đánh bóng phục vụ khâu chuẩn bị mẫu trong các nghiên cứu địa chất nói chung như kiến tạo, thạch học, môi trường. Phòng thí nghiệm đã thực hiện hàng chục ngàn mẫu phân tích phục vụ đào tạo và các đề tài, dự án trong và ngoài nước.

2. Hệ thống thiết bị chính

  • Cân phân tích AAA 250L Anh, với độ chính xác 10-4g; Tủ sấy UM 500, Đức

 

  • Hệ thống máy cắt thô Mecatome T260/ Presi; Máy cắt chi tiết

 

  • Hệ thống máy cắt tinh Buehler Isomet 5000

 

  • Thiết bị đánh bóng mẫu kiểu bàn xoay kép Minitech 265 / Presi

 

  • Máy sàng rây, Retsch, Đức, với hệ thống rây tiêu chuẩn.

 

  • Kính hiển vi phân cực truyền qua, DM750P, Leica Đức

 

3. Các lĩnh vực áp dụng

– Phân tích độ hạt

– Phân tích lát mỏng thạch học

Các kết quả này được ứng dụng trong:

  • Phân tích độ hạt, lát mỏng thạch học được ứng dụng rộng rãi trong các ngành khoa học thuộc khối khoa học Trái Đất và liên ngành có liên quan đến thành phần vật chất: trầm tích, địa chất công trình, địa chất môi trường, cổ sinh, địa hóa, hóa học; môi trường.
  • Các kết quả phân tích độ hạt, lát mỏng thạch học xác định các kích thước, các kiểu trầm tích, thành phần khoáng vật, hình thái nhằm xác định môi trường thành tạo các thể địa chất; nguồn cung cấp vật liệu; xác định môi trường thuận lợi tiềm ẩn ô nhiễm;
  • Các kết quả có ứng dụng đa dạng và thiết thực trong tìm kiếm khoáng sản rắn và dầu khí;
  • Các kết quả góp phần nghiên cứu địa tầng phân tập, phân chia các tập trầm tích gắn với sự dao động mực nước biển, xác định các ranh giới địa chất, các đường bờ cổ ứng phó với biến đổi khí hậu.

Một số đề tài dự án đã/đang triển khai áp dụng phương pháp phân tích độ hạt và lát mỏng thạch học

1. Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước và tương đương

  • Nghiên cứu các thành tạo Đệ tứ và lịch sử phát triển địa chất Đệ tứ Việt nam, 1997 -2000
  • Ứng dụng phương pháp viễn thám để đánh giá tiềm năng than bùn tỉnh Long An. 1988 – 2001.
  • Đặc điểm địa chất và khoáng sản các thành tạo Kainozoi thềm lục địa Việt Nam KT-02-03. 1998 – 2002.
  • Cơ sở khoa học về khai thác chung trong các vùng biển theo luật biển quốc tế và thực tiễn Việt Nam”; 2006 – 2008
  • Thành lập bản đồ tướng đá – cổ địa lý thềm lục địa Việt Nam trong giai đoạn N­2-Q. 2000 – 2004.
  • Nghiên cứu kiến tạo – địa động lực, cơ chế hình thành và phát triển các bể Kainozoi Phú Khánh, Nam Côn Sơn, Tư Chính – Vũng Mây dưới ảnh hưởng của tách giãn Biển Đông và bối cảnh kiến tạo – địa động lực các vùng kế cận, phục vụ điều tra, đánh giá tiềm năng khoáng sản, dầu khí. 05/2013 – 12/2015
  • Nghiên cứu lịch sử tiến hóa châu thổ ngầm sông Mekong trong Holocen phục vụ phát triển bền vững (Mã số KC.09.13/11-15); 2012-2015;
  • Nghiên cứu địa tầng phân tập (sequense stratigraphy) các bể trầm tích Sông Hồng, Cửu Long, Nam Côn Sơn nhằm đánh giá tiềm năng khoáng sản; 2008-2010
  • Nghiên cứu diễn biến và dự báo xu thế biến động các địa hệ khu vực ven biển từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy từ Holocen đến nay; 2016-2019;

2. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ và tương đương

  • Một số kết quả nghiên cứu trầm tích luận các thành tạo Đệ tứ đồng bằng sông Hồng; 1989 – 1991.
  • Trầm tích luận các thành tạo Đệ tứ vùng Hà Nội; 1989 – 1991;
  • Lập bản đồ phân bố trầm tích tầng mặt vùng biển ven bờ 0-30m nước Đại Lãnh – Vũng Tàu tỷ lệ 1/500.000; 1991
  • Lập bản đồ trầm tích và thạch động lực biển ven bờ Đại Lãnh – Hải Vân tỷ lệ 1/500.000; 1992
  • Lập bản đồ trầm tích và thạch động lực biển ven bờ Hải Vân – Đèo Ngang tỷ lệ 1/500.000; 1993
  • Trầm tích luận các thành tạo Đệ tứ vùng phụ cận Hà Nội 1/50.000 (thuộc phương án đo vẽ bản đồ tờ phụ cận 1/50.000); 1993
  • Trầm tích luận các thành tạo Đệ tứ khu vực Hải Phòng tỷ lệ 1/50.000 (thuộc phương án đo vẽ bản đồ địa chất vùng Hải Phòng); 1993
  • Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất thử gạch gốm xốp cách nhiệt; 1994;
  • Lập bản đồ trầm tích và thạch động lực biển ven bờ Đèo Ngang – Nga Sơn tỷ lệ 1/500.000; 1994
  • Lập bản đồ trầm tích và thạch động lực biển ven bờ Đèo Ngang – Nga Sơn tỷ lệ 1/500.000; 1994;
  • Trầm tích luận các thành tạo Đệ tứ khu vực Thái Bình – Nam Định (thuộc phương án lập bản đồ 1/50.000 tờ Thái Bình – Nam Định); 1995;
  • Lập bản đồ trầm tích và thạch động lực biển ven bờ Hà Tiên – Cà Mau tỷ lệ 1/500.000 ; 1995;
  • Sự tiến hóa thành phần vật chất và chế độ địa động lực phần rìa địa khối Kon Tum và các vùng kế cận; 1995
  • Trầm tích luận các thành tạo đệ tứ vùng Thừa Thiên – Huế (thuộc phương án lập bản đồ địa chất tờ Thừa Thiên – Huế tỷ lệ 1/50.000; 1996
  • Lập bản đồ trầm tích và thạch động lực biển ven bờ Nga Sơn – Đồ Sơn tỷ lệ 1/500.000 1996;
  • Lập bản đồ trầm tích và thạch động lực biển ven bờ Đồ Sơn – Móng Cái tỷ lệ 1/500.000 ; 1997
  • Lập bản đồ trầm tích – thạch động lực biển ven bờ Cà Mau – Bạc Liêu; 1998
  • Lập bản đò trầm tích – thạch động lực biển ven bờ Bạc Liêu – Hàm Luông; 1999
  • Lập bản đồ trầm tích – thạch động lực vùng biển ven bờ Hàm Luông – Vũng Tàu ; 2000
  • Thành lập bản đồ thủy – thạch động lực vùng biển Vũng Tàu – Tuy Hòa; 2000-2005
  • Trầm tích luận vùng Hưng Yên – Phủ Lý (thuộc đề án thành lập bản đồ địa chất và khoáng sản vùng Hưng Yên – Phủ Lý); 2002-2003
  • Nghiên cứu đặc điểm tướng đá cổ địa lý và chuẩn hóa địa tầng khu vực mỏ Bạch Hổ và Rồng bể Nam Côn Sơn.; 2001 -2002
  • Nghiên cứu đặc điểm tướng đá cổ địa lý và đánh giá tiềm năng Urani liên quan bồn trũng Nông Sơn; 2002-2004
  • Thành lập bản đồ địa chất biển Đông và các vùng kế cận tỷ lệ 1:1.000.000; 2004 – 2007
  • Nghiên cứu tiến hóa trầm tích các bồn trũng Kainozoi khu vực Đông Nam thềm lục địa Việt Nam và triển vọng khoáng sản liên quan; 2006 – 2008
  • Biên tập xuất bản bản đồ những đặc trưng cơ bản về điều kiện tự nhiên và môi trường vùng biển Việt Nam và kế cận; 2005 – 2006
  • Điều tra khảo sát và nghiên cứu chế độ thủy động lực, thạch động lực nhằm đề xuất các giải pháp quy hoạch và cải tạo môi trường nước vùng hạ lưu – cửa sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển bền vững; 2006-2007
  • Thu thập, điều tra, khảo sát và bổ sung thông tin dữ liệu tài nguyên, môi trường đới bờ vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ (từ Thanh Hoá đến Bình Thuận); 2007-2008;
  • Xây dựng quy hoạch chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ công tác nghiên cứu biển, điều tra và quản lý tài nguyên – môi trường biển và khí tượng thuỷ văn biển; 2008-2011
  • Điều tra, NC và đánh giá biến đổi khí hậu và sự dâng cao mực nước biển gây tổn thương tài nguyên MT dải ven biển, một số đảo và quần đảo ở vùng biển Việt Nam, đề xuất giải pháp phòng tránh và ứng phó; 2008-2011
  • Nghiên cứu đánh giá tác động của nước biển dâng đến môi trường Côn Đảo và đề xuất các giải pháp thích ứng và xây dựng chương trình hỗ trợ kỹ thuật cho việc phân tích, đánh giá các chỉ tiêu môi trường lồng ghép với chiến lược phát triển kinh tế xã hội Côn Đảo theo định hướng phát triển bền vững; 2009-2010
  • Nghiên cứu Địa chất trầm tích Cenozoi vùng biển nước sâu Miền Trung và đánh giá triển vọng khoáng sản liên quan; 2010-2012
  • Nghiên cứu tiến hóa trầm tích và quá trình bồi tụ – xói lở bờ biển cửa Ba Lạt – Hải Hậu từ 1000 năm đến nay trong bối cảnh biến đổi khí hậu và dâng cao mực nước biển. Đề xuất định hướng quy hoạch và quản lý đới bờ theo hướng phát triển bền vững; 2017 -2019

Một số công trình nghiên cứu ứng dụng phân tích độ hạt và lát mỏng thạch học

A. Bài báo ISI/SCOPUS

  • Trần Nghi (1991) Quaternary sedimentation of the principal deltas of Vietnam. Journal of Asian Earth Sciences., Vol.6, No.2: 103-110.
  • Trần Nghi (2002) Thermoluminescence ages for a reworked coastal barrier, southeastern Vietnam: a preliminary report. Journal of Asian Earth Sciences 20(2002): 535-548.
  • Trần Nghi (2003) GIS and imagine analysis to study the process of late Holocene sedimentary evolution in Balat river mouth, Vietnam. Journal of Geoinformatics, 2003. Japan Society of Geoinformatics. 14, No.1.
  • Tran Nghi Dam Quang Minh, Manfred Frechen (2010). Timing of Holocene sand accumulation along the coast of central and SE Vietnam, Online in Journal of Earth Science (Geol Rundsch) 2010
  • Tran Nghi, Hoang Van Long, Phan Thien Huong (2014) Pliocene – Quaternary evolution of the continental shelf of central Vietnam based on high resolution seismic data. Jouranal of Asian Earth Sciences 79 (2014) 529- 539

B. Bài báo đăng trên kỷ yếu hội thảo quốc tế

  • Trần Nghi (1986),Lithology reservoir property property of Neogene terrigenous deposit of hanoi Depression by quantitative method (Đặc điểm thạch học của đá chứa trong trầm tích lục nguyên Neogen ở miền võng Hà Nội bằng phương pháp định lượng) Proc, 1st Conf. Geol. Indoch., Ho Chi Minh: 255-264
  • Trần Nghi (1991) Evaluation of quality of the reservoir rock of the deep horizon of Hanoi Depression on the basis of lithophysics. Proc. 2nd Conf. Geol. Indochina, 1: 219 – 230. Hanoi.
  • Trần Nghi (1998) Decouverte de joraminiferes du Trias dans les calcaires de la region de Ninh Binh (Nord – Vietnam). C. R. Acad. Scl. Paris, Sciences de la terre et des plannetes, 1998, 326, 113 – 119
  • Trần Nghi (2002) Holocene sedimentary evolution, geodynamic and anthropogenic control of the Balat river mouth formation (Red River Delta, northern Vietnam). Z. Geol. Wiss., Berlin 30 (2002) 3: 157 – 172, 5 Abb., 2 Tab.
  • Trần Nghi và nnk (2003)Impact of Sea level rise on coastal resource in Vietnam. Proceeding of the 4th General Seminar of the Core University Program. July 14 – 15, 2003. p 130 – 139.
  • Trần Nghi và nnk (2003); Application of the moluminescene methods for determinating ages of red sand formation in relation to sea level change in Quaternary in South Central Vietnam. Geo- and Material-Science on Gem-Minerals of Vietnam. Proceedings of the International Workshop, Hanoi, October 01 – 08, 2003.
  • Trần Nghi và nnk (2008) Sea level change in Pleistocence – Holocene and their impact on shorelines of Vietnam Proceedings of the 2nd international symposium, hanoi 2008
  • Trần Nghi và nnk (2008) Quaternary sedimentary cycles in relation to sea level change in coastal plain and continental shelf of Vietnam The 8th general Seminar of the Core University Program – Osaka, Japan,2008

C. Các bài báo trong nước

  • Trần Nghi, Trần Hữu Thân, Hoàng Thành, (1985) Nghiên cứu quy luật tương quan giữa các yếu tố trầm tích để đánh giá chất lượng colectơ dầu khí của các đá vụn cơ học.,Các khoa học về Trái Đất, No 3,
  • Trần Nghi và nnk, (1986) Lịch sử tiến hóa trầm tích Neogen miền võng Hà Nội trên quan điểm thạch học định lượng. Tạp chí Địa chất số 174-175: 19-23.
  • Trần Nghi và nnk (1986) Những quy luật ảnh hưởng của trầm tích đến tính chất colectơ của đá trong phụ tầng Phù Cừ giữa. Các Khoa học về Trái Đất, No 8 (2): 56-59.
  • Trần Nghi (1986)Vai trò của thạch anh vụn tha sinh đối với các đá collectơ miền võng Hà Nội. Tạp chí Khoa học. Đại học Tổng hợp Hà nội. No 3.
  • Trần Nghi và nnk (1987) Tiến hóa trầm tích các bãi triều và các cồn chắn cửa sông vùng tiền châu thổ sông Hồng. Các Khoa học về Trái Đất, 9(4): 111-114.
  • Trần Nghi (1989 )Vai trò của các tham số thạch học đối với tính chất collectơ của đá phụ tầng Phù Cừ giữa miền võng Hà Nội. Khoa học Kỹ thuật Dầu khí. No1.
  • Trần Nghi (1989) Đánh giá mức độ trưởng thành của đá và trầm tích vụn cơ học bằng phương pháp định lượng kiến trúc. Các khoa học về Trái Đất, 11(2): 18-22.
  • Trần Nghi (1989) Những nét chính về thành phần vật chất, điều kiện thành tạo và lịch sử phát triển tích tụ thệ thứ tư ở thành phố Hà Nội. Bản đồ Địa chất, No78: 52-70.
  • Trần Nghi và nnk(1991) Đánh giá khoáng sản than bùn và sét trong lãnh thổ Long An trên quan điểm Địa chất và Kinh tế. Địa chất và Tài nguyên (Viện Địa chất, Hà Nội): 64-73.
  • Trần Nghi và nnk ( 1991) Sedimentary cycles and Quaternary geological evolution of the Red River Delta of Việt Nam. Tuyển tập các công trình khoa học quốc gia. No3.3: 100-108
  • Trần Nghi và nnk (1991) Đặc điểm trầm tích và lịch sử phát triển địa chất kỷ thứ tư vùng rìa phía bắc đồng bằng sông Cửu Long Tạp chí Các khoa học về Trái Đất, 13 (2): 40-45.
  • Trần Nghi và nnk (1991) Đặc điểm các chu kỳ trầm tích và lịch sử tiến hóa địa chất Đệ tứ của đồng bằng sông Hồng. Tạp chí Địa chất số 206-207: 65-77.
  • Trần Nghi, Ngô Quang Toàn (1992) Environmental features and evolution rule of Quaternary deposits in Hai Phong area. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học về địa chất môi trường Hà Nội: 205-213.
  • Trần Nghi, Nguyễn Thế Tiệp (1993) Đặc điểm trầm tích trong mối tương tác thạch động lực của vùng tiền châu thổ sông Hồng. Tạp chí Các khoa học về Trái Đất, 15(1): 26-32.
  • Trần Nghi (1993) Đặc điểm trầm tích trong mối tương tác thạch động lực của vùng tiền châu thổ sông Hồng. Tạp chí Các khoa học về Trái Đất, 15(1): 26-32.
  • Trần Nghi, Đỗ Đức Hùng (1993)Ảnh hưởng của đê sông Hồng đến quy luật tiến hóa các trầm tích hiện đại của đồng bằng bắc bộ và suy nghĩ về các giải pháp xử lý. Các khoa học về Trái Đất, 15(3): 86-91.
  • Trần Nghi, Nguyễn Văn Hoài, Nguyễn Trọng Chí .(1993) Đặc điểm thạch học – tướng đá bồn trũng Nông Sơn trong giai đoạn cuối cùng của Trias muộn và khoáng sản Urani liên quan. Tạp chí Địa chất, No 216-217: 24-32
  • Trần Nghi, Ngô Quang Toàn (1994) Đặc điểm trầm tích và lịch sử phát triển địa chất trong giai đoạn Đệ tứ khu vực Hà Nội và phụ cận. Bản đồ địa chất. Số đặc biệt chào mừng 35 năm chuyên ngành bản đồ địa chất: 154-161.
  • Trần Nghi (1994) Trầm tích luận các thành tạo Đệ tứ vùng Hải Phòng. Bản đồ Địa chất, No 82.
  • Trần Nghi (1994) Sự tiến hóa trầm tích của các bãi triều trong khung cảnh biển tiến hiện đại ở Việt Nam. đồ địa chất (Số đặc biệt chào mừng 35 năm chuyên ngành BĐĐC): 231-239.
  • Trần NghiQuy luật phân bố các kiểu trầm tích của đáy sông Hồng trong mối tương tác với môi trường trầm tích hiện đại (đoạn Việt Trì – Hà Nội). Tạp chí Địa chất, No 224: 25-34.1994
  • Trần Nghi Các chu kỳ biển tiến, biển thoái với lịch sử hình thành các đồng bằng ven biển miền trung trong Đệ tứ. Những phát hiện mới về Khảo cổ: 15-17.1995
  • Trần Nghi Mối quan hệ giữa đặc điểm tướng trầm tích và nước ngầm của trầm tích Đệ tứ đồng bằng sông Hồng. Tạp chí Địa chất, A/ 226: 11-19.1995
  • Trần Nghi Đặc điểm tướng đá, lịch sử tiến hóa môi trường trầm tích đáy biển phía nam quần đảo Hoàng Sa. Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, 17 (3): 137-141.1995
  • Trần Nghi Một số kết quả nghiên cứu bước đầu về quy luật phân bố và tích tụ trầm tích trong hồ chứa Hòa Bình. Tạp chí Các khoa học về Trái Đất, 17 (1): 16-21.1995
  • Trần Nghi, Nguyễn Biểu, Bùi Công Quế Quy luật phân bố sa khoáng biển trong trầm tích Đệ tứ ở Việt Nam. Tạp chí Địa chất NoA/237: 19-24, Hà Nội1996
  • Trần Nghi Tiến hóa thành hệ cát ven biển Miền Trung trong mối tương tác với sự dao động mực nước biển trong Đệ tứ. Công trình nghiên cứu địa chất và địa vật lý biển, No2: 130-138.1996
  • Trần Nghi Đặc điểm trầm tích và lịch sử tiến hóa các thành tạo cát ven biển Quảng Bình. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, KHTN, T.XIII, No 3: 39-47.1997
  • Trần Nghi Một số đặc điểm tiến hóa địa hóa trầm tích đệ tứ vùng đồng bằng Thừa Thiên Huế. Tạp chí Địa chất, No 245: 21-26.1998
  • Trần Nghi và nnk Môi trường và cơ chế thành tạo cát đỏ Phan Thiết. Tạp chí Địa chất, No A/245: 10-20.1998
  • Trần Nghi, Tiến hóa thạch động lực và môi trường trầm tích Oligocen bồn trũng Cửu Long và đánh giá triển vọng dầu khí. Tạp chí các Khoa học về Trái Đất. 20(4): 265-274.1998
  • Trần Nghi, Xác định mô hình phát sinh và phát triển bể dầu khí Cửu Long bằng nguyên lý phân tích bồn. Tạp chí các Khoa học về Trái Đất. 28(2): 98-109.1999
  • Trần Nghi, Tiến hóa trầm tích Kainozoi trong mối quan hệ với hoạt động kiến tạo của bồn trũng sông Hồng. Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, No 4, Vol. 22.2000
  • Trần Nghi, Đặc điểm tướng đá – cổ địa lý trầm tích Pliocen – Đệ tứ trên thềm lục địa Việt Nam. Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, No 2, Vol.23.2000
  • Trần Nghi, Các kiểu đồng bằng Holocen trên đồng bằng Bắc Bộ. Tạp chí Các khoa học về Trái Đất, No4, Vol 23.2001
  • Trần Nghi, Mô hình hóa các thế hệ cồn cát chắn cửa sông Ba Lạt trên cơ sở các tham số độ hạt. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, No1, Vol.2 2002
  • Trần Nghi, Đặc điểm tiến hóa trầm tích Holocen ở cửa sông Hồng trong mối quan hệ với hoạt động nội sinh và ngoại sinh. Tạp Chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002, Vol. 13, No 3, Hà Nội2002
  • Trần Nghi, Cộng sinh tướng và hệ thống dầu khí của trầm tích Kainozoi ở mỏ Bạch Hổ và Rồng bể Cửu Long. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002, Vol 13, No3. Hà Nội.2002
  • Tran Nghi, Mai Trong Nhuan, Holocene sedimentary evolution, geodynamic and anthropogenic control of the Balat tiver mouth fomation (Red River – delta, northern Vietnam
  • Trần Nghi, Nguồn gốc và tiến hóa môi trường địa chất của Hồ Tây trong mối quan hệ với hoạt động của sông Hồng. Tạp chí Các khoa học về Trái Đất, Vol4., No24.2002
  • Trần Nghi, Đặc điểm tướng đá cổ địa lý trong Holocen sớm phần sớm vùng biển ven bờ Tây Nam Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, No2, Vol.3: 4-12.2003
  • Trần Nghi, Tiến hóa trầm tích Kainozoi bồn trũng sông Hồng trong mối quan hệ với hoạt động địa động lực. Tuyển tập Các công trình nghiên cứu về đới đứt gãy sông Hồng. Thuộc chương trình nghiên cứu cơ bản 2001-2003. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.2003
  • Trần Nghi và nnk, Về sự thay đổi mực nước biển trong Đệ tứ trên cơ sở nghiên cứu trầm tích ở vùng ven biển và biển nông ven bờ từ Nha Trang đến Bạc Liêu. Tuyển tập công trình hội nghị khoa học: Địa kỹ thuật và Địa chất Biển, Đà Lạt (26-29/7/2003).2003
  • Trần Nghi và nnk, Mối quan hệ giữa cấu trúc nhịp, đặc điểm trầm tích và tính chất cơ lý của san hô quần đảo Trường Sa. Tuyển tập công trình hội nghị khoa học: Địa kỹ thuật và địa chất biển, Đà Lạt (26-29/7/2003).2003
  • Trần Nghi và nnk, Relationship between facial characteristics and groundwater in the Quaternary sediments of Red River Delta (Case study in Hanoi area). Proceedings of the Joint Research Meeting on Delta in Vietnam, Hanoi 12-14 January 2004.2004
  • Trần Nghi và nnk, Quaternary sedimentary cycles in relation to sea level change in Vietnam. Proceedings of Shallow Geology and Geophysics. Hanoi 3/2004.2004
  • Trần Nghi và nnk, Relationship between erosion and accumulation of sediments in coastal zone of Binh Thuan province – South Central of Vietnam. Proceedings of the second seminar on environmental science and technology to the urban and coastal zones development. Quang Ninh, 9/2004.2004
  • Trần Nghi và nnk, Geological sedimentary characteristics of Pliocene – Quaternary in Eastern Sea and adjacent area. Proceedings of Vietnam – Taiwan workshop on Marine Geology. Hanoi, 9th September 2004.2004.
  • Trần Nghi và nnk, Lịch sử phát triển các thành tạo địa chất Holocen vùng Hưng Yên – Phủ Lý trong mối quan hệ với pha biển tiến Flandrian trong khu vực đồng bằng sông Hồng. Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất. No4, 2004. T.26,:313-318.2004
  • Trần Nghi và nnk, Quy luật chuyển tướng lòng sông cổ của trầm tích Neogen muộn – Đệ tứ trong mối quan hệ với hoạt động kiến tạo vùng đồng bằng Nam Bộ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. 3(T5), 2005: 1-92005
  • Trần Nghi và nnk, Quy luật cộng sinh tướng và hệ thống dầu khí trầm tích Kainozoi khu vực mỏ Bạch Hổ và Rồng bể Cửu Long. Tuyển tập các công trình nghiên cứu Viện Dầu khí Việt Nam.2005
  • Trần Nghi và nnk, Đặc điểm tướng đá – cổ địa lý và lịch sử phát triển địa chất Pliocen – Đệ tứ thềm lục địa Đông Nam Việt Nam. Tạp chí Địa chất, số đặc biệt chào mừng 60 năm thành lập ngành địa chất Đông Dương.2005
  • Trần Nghi và nnk, Relationship between erosion and accumulation of sediments in coastal zone of Binh Thuan province – South Central of Vietnam. Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội. 21(3), 2005, 12-21.2005
  • Trần Nghi, Vai trò và ảnh hưởng của pha nén Miocen đến tiềm năng dầu khí khu vực Tây Nam đứt gãy Vĩnh Ninh Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHCN “30 năm Dầu khí Việt Nam: Cơ hội mới, thách thức mới”2005
  • Trần Nghi và nnk, Tiến hóa trần tích Kainozoi bồn trũng Sông Hồng trong mối quan hệ với hoạt động địa động lực Tạp chí Các khoa học về Trái đất, số 26(3), 193-2012005
  • Trần Nghi và nnk, Đặc điểm tướng đá – cổ địa lý và lịch sử phát triển địa chất Pliocen – Đệ tứ thềm lục địa Đông Nam Việt Nam; Tuyển tập báo cáo HNKH: 60 năm Địa chất Việt Nam2005
  • Trần Nghi và nnk, Phương pháp hiệu chỉnh số liệu phân tích độ hạt trên lát mỏng thạch học dưới kính hiển vi phân cực. Tạp chí Dầu khí. Số 7 năm 2005.2005
  • Trần Nghi, Phương pháp tính toán hệ số mài tròn hạt vụn của đá bằng lát mỏng thạch học và ý nghĩa của chúng trong phân tích tướng trầm tích. Tạp chí Dầu khí. Số 8 năm 2005.2005
  • Trần Nghi và nnk, Quaternary geological map of the continental shelf of Vietnam at the scale of 1:1,000,000. VNU. Journal of Science, Earth Sciences, T.XIII, No1, pp. 1-9.2007
  • Trần Nghi và nnk, Characteristic of Quatenary Sedimentary facies in relation to water bearing capacity of aquifers and aquicludes in the Red River Delta, Vietnam. Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc Gia Hà nội, Volum 23, No3.2007
  • Trần Nghi và nnk, Quaternary geological map of the continental shelf of Vietnam at the scale of 1:1,000,000. VNU. Journal of Science, Earth Sciences, T.XIII, No1, pp. 1-9.2007
  • Trần Nghi, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Thanh Lan, Trần Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Đình Thái, Phạm Thu Thảo, Nguyễn Hoàng Sơn, Biển tiến Pleistocen muộn – Holocen sớm giữa trên lãnh hải và lãnh thổ Việt Nam; Tạp chí Khoa học và công nghệ Biển T7-2007 số 32007
  • Trần Nghi và nnk, Quaternary sedimentary cycles in relation to sea level change in Vietnam Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc Gia Hà nội2007
  • Trần Nghi và nnk, Characteristic of Quatenary Sedimentary facies in relation to water bearing capacity of aquifers and aquicludes in the Red River Delta, Vietnam. Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc Gia Hà nội, Volum 23, No3.2007
  • Trần Nghi và nnk, Characteristics of Quaternary sedimentary facies in relation to water bearing capacity of aquifers and aquicludes in the Red River Delta, Vietnam; Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc Gia Hà nội 2007
  • Trần Thị Thanh Nhàn, Trần Nghi, Lars Henrick Nielsen, Lương Thị Thanh Huyền, Nguyễn Hoàng Sơn, (2008) Nghiên cứu đặc điểm môi trường trầm tích của thành hệ đá lục nguyên Kreta trên đảo Phú Quốc, Tuyển tập báo cáo hội nghị 30 năm Viện Dầu Khí Việt Nam,
  • Trần Nghi và nnk, Đặc điểm nguồn gốc và điều kiện thành tạo vật liệu hạt thô trong trầm tích đáy vịnh Bắc Bộ Tạp chí Khoa học và công nghệ Biển. 1/2008
  • Trần Nghi và nnk, Đặc điểm địa hoá môi trường và hiện trạng ô nhiễm vùng hạ lưu Đồng Nai – Sài Gòn Tuyển tập báo cáo Hội nghị toàn quốc lần 1: Địa chất Biển Việt Nam và phát triển bền vững2008
  • Trần Nghi và nnk, Đặc điểm cấu trúc, kiến tạo và địa động lực khu vực Tây Nam Biển Đông trong kainozoi Tuyển tập báo cáo Hội nghị toàn quốc lần 1: Địa chất Biển Việt Nam và phát triển bền vững2008
  • Trần Nghi và nnk, Sequence địa tầng phân giải cao trầm tích Pliocen – Đệ tứ Biển Nam Trung Bộ Tuyển tập báo cáo Hội nghị toàn quốc lần 1: Địa chất Biển Việt Nam và phát triển bền vững2008
  • Trần Nghi và nnk,Tiến hoá trầm tích và sự ô nhiễm liên quan ở vùng hạ lưu sông Đồng Nai và hệ lạch triều Thị Vải Tạp chí Khoa học và công nghệ Biển, Trang 01-08.4(T8)-2008;
  • Trần Nghi, Tạ Hoà Phương, Lars. Clemensen, Phan Văn Quýnh, Chu Văn Ngợi, Nguyễn Thanh Lan, Hoàng Hữu Hiệp, Trần Thị Thanh Nhàn.Thành tạo turbidit vôi – silic trong mối quan hệ với tiến hóa bồn trầm tích Devon muộn – Carbon sớm đảo Cát Bà ; Tạp chí các khoa học về trái đất, số đặc biệt kỷ niệm 30 năm, trang 445-4512009
  • VietNamTrần Nghi, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Đình Thái, Trần Thị Thanh Nhàn, Sequence stratigraphy of Quaternary depositions on the land and at the continental shelf of Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc Gia Hà Nội, Volume 25, No.1, 2009. Page: 32-392009
  • Tran Nghi, Nguyen Dich Dy, Doan Dinh Lam, Dinh Xuan Thanh, Nguyen Dinh Thai, Tran Thi Thanh Nhan, Giap Thi Kim Chi, Nguyen Thi Huyen Trang, Evolution of holocene depositonal environmentals in the coastal area from the Tien river to Hau river mouths VNU Journal of Science, Earth Sciences 26, No.4 (2010);2010
  • Tran Nghi, Dinh Xuan Thanh, Tran Thi Thanh Nhan, Nguyen Thi Huyen Trang, Nguyen Dinh Nguyen, Nguyen Dinh Thai, Giap Thi Kim Chi, Nguyen Van Kieu, An analasis of the relationship between sequence stratigraphy, lithofacies and Cenozoic depositional cycles of the Red river basin journal of Science, Earth Sciences 27, No.1S (2011), P.1-102011
  • Trần Nghi, Nguyễn Đình Thái, Phạm Thu Thảo, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Đinh Xuân Thành, Trần Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Huyền Trang, Trần Thị Dung, Đánh giá tác động của sự dâng cao mực nước biển hiện đại đến quá trình xói lở bờ biển ở Việt Nam và đề xuất các giải pháp ứng phó Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, Bộ Khoa học và công nghệ, số 1 năm 2013 (644) năm thứ 54.ISSN 1859-4794. Trang 44 – 50.2013
  • Trần Nghi, Trần Hữu Thân, Đinh Xuân Thành, Trần Thị Thanh Nhàn, Chu Văn Ngợi, Nguyễn Duy Tuấn, Dung, Phạm Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Phương Thảo,  Mối quan hệ giữa dãy cộng sinh tướng và các miền hệ thống trầm tích ở các bể Kainozoi Tạp chí Dầu khí, số 9 – 2013; trang 26-342013
  • Trần Nghi, Trần Hữu Thân, Chu Văn Ngợi, Đinh Xuân Thành, Trần Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Duy Tuấn, Nguyễn văn Kiểu, Trần Thị Dung, Nguyễn Thị Phương Thảo, Phạm Thị Thu Hằng, Trần Văn Sơn, Tiến hóa trầm tích Kainozoi bể Phú Khánh trong mối quan hệ với hoạt động kiến tạo. ,Tạp chí Địa chất, loạt A số 334 (3-/2013). P. 28-36.2013
  • Tran Nghi, Tran Huu Than, Chu Van Ngoi, Nguyen Duy Tuan, Tran Thi Dung, Nguyen Thi Phương Thao, Pham Thi Thu Hang, Tran Van Sơn, Lithofacies Analysis and Reconstruction of Deformation Types of Cenozoic Sediments of Phú Khánh Basin VNU Journal of Earth and Environmental Sciences, Vol. 29, No. 1 (2013) 45-562013
  • Trần Thị Thanh Nhàn, Trần Nghi, Các nhóm tướng chính của đá cát kết tuổi Kreta sớm trong giếng khoan E2 tại đảo Phú Quốc và khả năng chứa dầu khí của Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và công nghệ; Tập 30, số 2S, 2014. Trang 165 -1742014
  • Trần Nghi, Trần Thị Dung, Nguyễn Tú Anh, Chu Văn Ngợi, Trần Hữu Thân, Nguyễn Thị Tuyến, Phạm Thị Thu Hằng, Nghiên cứu địa tầng phân tập khu vực Tư Chính – Vũng Mây. Tạp chí Khoa học và công nghệ Việt Nam, Bộ Khoa học và công nghệ. Số 19 năm 2014.p. 58-642014
  • Phạm Bảo Ngọc, Trần Nghi, Đặc điểm địa tầng phân tập trầm tích Miocen bể Nam Côn Sơn Tạp chí khoa học, Đại học Quốc Gia Hà Nội. Vol.32, No.1, 2016. Page: 36-442016
  • Trần Thị Thanh Nhàn, Trần Nghi, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Thị Huyền Trang, Nguyễn Thị Tuyến, Nguyễn Đình Thái (2016), Tiến hóa trầm tích tầng mặt thềm lục địa khu vực Hà Tĩnh – Quảng Nam (60 – 100m nước) trong mối quan hệ với sự thay đổi mực nước biển; Tạp chí khoa học ĐHQGHN, tập 32, số 2S, 2016. Trang 109-120
  • Trần Nghi, Nguyễn Thị Tuyến, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Thị Huyền Trang, Trần Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Đình Thái, Lê Viết Chuẩn, Nguyễn Hoàng Long, Đặc điểm tướng đá – cổ địa lý Pleistocen muộn – Holocen khu vực cửa sông Ba Lạt, Tạp chí khoa học và công nghệ Biển, Số 1 (T17) – 2017; 23-34, 2017
  • Nguyễn Thị Huyền Trang, Trần Nghi, Đinh Xuân Thành, Trần Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Tuyến, Tiến hóa các hệ thống cồn cát và vai trò của chúng đối với lịch sử bồi tụ châu thổ sông Mê kong trong Holocen muộn, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, tập 34, số 2, 2018. Trang 59-73; 2018

Tin Liên Quan