GS. TS. MAI TRỌNG NHUẬN

THÔNG TIN CÁ NHÂN

GS. TS. Mai Trọng Nhuận

Hướng nghiên cứu: Địa chất môi trường và Ứng phó biến đổi khí hậu, môi trường để phát triển bền vững.

Thời gian công tác tại Khoa: Từ 1976 – nay

Chức vụ:

  • Nguyên Giám đốc ĐHQGHN (2007 – 2012).
  • Chuyên gia cao cấp của Chính phủ, Phó chủ tịch Hội đồng tư vấn chính sách biến đổi khí hậu, thuộc Uỷ ban Quốc gia về biến đổi khí hậu; Phó chủ tịch Tổng hội Địa chất Việt Nam; Phó chủ tịch Hội địa hoá Việt Nam.
  • Chủ nhiệm bộ môn Địa chất môi trường, Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.
  • Giám đốc Phòng thí nghiệm trọng điểm Địa môi trường và Ứng phó biến đổi khí hậu.

GS.TS. Mai Trọng Nhuận đã được nhà nước đã trao tặng Huân chương lao động hạng ba (2008), Bằng khen của Thủ tướng chính phủ; Điển hình tiên tiến về bảo vệ môi trường năm 2010, Giải thưởng Bảo Sơn về môi trường và phát triển bền vững (đồng tác giả) và các phần thưởng cao quý khác.

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Địa chất Môi trường, P.607, nhà T5, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Email: mnhuan@yahoo.com ; nhuanmt@vnu.edu.vn

Điện thoại:

Thay Nhuan1

Công trình tiêu biểu

         Vấn đề nảy sinh do con người chiếm cứ, khai thác môi trường tự nhiên như ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên, tai biến,…đặc biệt là biến đổi khí hậu (BĐKH)đã và đang là những nguy cơ hàng đầu đe dọa sự phát triển bền vững (PTBV) và an ninh phi truyền thống của các quốc gia. Để giải quyết những vấn đề trên cần nghiên cứu, đánh giá, dự báo quan hệ môi trường địa chất (với ba chức năng là cung cấp tài nguyên, nơi ở,chứa đựng và phân huỷ chất thải)- con người (hoạt động, sức khoẻ, thịnh vượng) – tai biến, ô nhiễm, BĐKH. Trên cở sở nghiên cứu mối quan hệ này, đánh giá được biến động và tác động của biến động đó về môi trường, tài nguyên, BĐKH (ô nhiễm môi trường, suy thoái đa dạng sinh học, tổn thương,…); đề xuất các giải pháp phát triển bền vững như sử dụng hợp lý lãnh thổ, tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và sức khoẻ con người, duy trì đa dạng tự nhiên, ứng phó BĐKH, thiên tai, xây dựng xã hội cacbon thấp, chống chịu cao và có tính bền vững,… Bộ môn Địa chất môi trường là đơn vị tiên phong xây dựng và phát triển các hướng nghiên cứu nói trên trong 20 năm qua. Các hoạt động nghiên cứu của Bộ môn đã đạt được nhiều thành tựu khoa học và công nghệ, phục vụ sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường và ứng phó với BĐKH. Trong đó, các công trình nghiên cứu về địa chất môi trường, địa hoá môi trường và địa chất tai biến biển từ 0-100 m nước, đô thị và vùng núi, mức độ tổn thương, đất ngập nước Việt Nam, mô hình sử dụng bền vững tài nguyên chủ động ứng phó BĐKH thiên tai, mô hình đô thị ven biển thích ứng với BĐKH, các giải pháp bảo vệ môi trường biển, tái thiết bền vững thủ đô Hà Nội… đã tạo cơ sở khoa học quan trọng cho phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam bền vững. Trong tương lai, các hướng nghiên cứu Địa môi trường và ứng phó BĐKH sẽ tiếp tục được phát triển chuyên sâu, tập trung vào phát triển 3 hướng nghiên cứu chính gồm (1) đánh giá, dự báo biến đổi môi trường, tác động và các giải pháp chủ động ứng phó với BĐKH, thiên tai (2) sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, phát triển bền vững, đảm bảo an ninh phi truyền thống và (3) địa sinh thái, công nghệ địa môi trường phục vụ đề xuất, xây dựng các chiến lược, giải pháp, chính sách phục vụ mục tiêu phát triển bền vững.

Bản đồ mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường đới ven biển Việt Nam

Các hoạt động hội thảo và nghiên cứu thực địa

Các bài báo khoa học và công trình nghiên cứu nổi bật

Đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nước và tương đương (trong 5 năm gần đây)

  1. Luận cứ khoa học và thực tiễn, đề xuất định hướng nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và chuyển giao tri thức phục vụ phát triển bền vững Tây  Bắc  giai đoạn 2019- 2025.
  2. Nghiên cứu và xây dựng mô hình đô thị ven biển có khả  năng thích ứng với BĐKH 2013-2016. BĐKH 32/11-15.
  3. Điều tra, đánh giá tích hợp và dự báo biến động điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường và tai biến thiên nhiên biển từ Thanh Hóa đến Bình Thuận phục vụ phát triển kinh tế biển (2011-2016), Thuộc Dự án Điều tra cơ bản và quản lý tài nguyên môi trường biển Việt Nam (Dự án 47 Chính phủ).
  4. Tăng cường năng lực và chuyển giao công nghệ phục vụ giảm thiểu địa tai biến ở Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu (2012-2016). Đề tài hợp tác với Vương quốc Na Uy. Chương trình SRV-10/0026.
  5. Nghiên cứu, đánh giá mức độ tổn thương vũng vịnh ven bờ Việt Nam phục vụ phát triển bền vững (lấy ví dụ vịnh Chân Mây).
  6. Điều tra đặc điểm địa chất, địa động lực, địa chất khoáng sản, địa chất môi trường và dự báo tai biến địa chất vùng biển Thừa Thiên Huế – Bình Định (0 – 60 m nước), tỷ lệ 1:100.000. (2012 – 2016). Chương trình điều tra cơ bản Tài nguyên – Môi trường Biển.

 

Các bài báo trên các tạp chí quốc tế:

  1. Nguyen Tai Tue, Dang Minh Quan, Pham Thao Nguyen, Luu Viet Dung, Tran Dang Quy và Mai Trong Nhuan (2019). Holocene environmental changes in Red River delta, Vietnam as inferred from the stable carbon isotopes and C/N ratios. Journal of Earth System Science, 128(1): 15.
  2. Nguyen Tai Tue, Pham Thao Nguyen, Dang Minh Quan, Luu Viet Dung, Tran Dang Quy, Mai Trong Nhuan, Nguyen Dinh Thai (2018). Sedimentary composition and organic carbon sources in mangrove forests along the coast of northeast Vietnam. Regional Studies in Marine Science, 17: 87-94.
  3. Mai Trong Nhuan, Nguyen Tai Tue, Tran Dang Quy (2018). Enhancing Resilience to Climate Change and Disasters for Sustainable Development: Case Study of Vietnam Coastal Urban Areas. In: K. Takeuchi, O. Saito, H. Matsuda và G. Mohan (Editors), Resilient Asia: Fusion of Traditional and Modern Systems for a Sustainable Future. Springer Japan, Tokyo, pp. 63-79.
  4. Nguyen Tai Tue, Tran Dang Quy, Mai Trong Nhuan, Luu Viet Dung và Nguyen Dinh Thai (2017). Tracing carbon transfer and assimilation by invertebrates and fish across a tropical mangrove ecosystem using stable isotopes. Marine Ecology, 38(5): e12460.
  5. Nguyen Thi Thu Ha, Katsuaki Koike, Mai Trong Nhuan, Bui Dinh Canh, Nguyen Thien Phuong Thao, Michael Parsons (2017). Selecting the Best Band Ratio to Estimate Chlorophyll-a Concentration in a Tropical Freshwater Lake Using Sentinel 2A Images from a Case Study of Lake Ba Be (Northern Vietnam). IEEE Journal of selected topics in applied earth observations and remote sensing, 10 (11), 290.
  6. Nguyen Thi Thu Ha, Nguyen Thien Phuong Thao, Katsuaki Koike, Mai Trong Nhuan (2017). Landsat 8/OLI two bands ratio algorithm for chlorophyll-a concentration mapping in hypertrophic waters: An application to West Lake in Hanoi (Vietnam). IEEE Journal of Selected Topics in Applied Earth Observations and Remote Sensing 10(11), 4919-4929.
  7. Mai Trong Nhuan, Nguyen Thi Hoang Ha, Ta Thi Hoai, Tran Dang Quy (2017). A review on the geoenvironmental and geoecological integrated technology for environmental remediation in Vietnam: approaches, contributions, challenges and perspectives. Earth and Environmental Science, 71(1) 012012.
  8. Mai Trong Nhuan, Nguyen Tai Tue, Nguyen Thi Hong Hue, Tran Dang Quy, Tran Manh Lieu (2016). An indicator-based approach to quantifying the adaptive capacity of urban households: The case of Da Nang city, Central Vietnam. Urban Climate, 15:60-69.
  9. Luu Viet Dung, Nguyen Tai Tue, Mai Trong Nhuan, Koji Omori (2016). Carbon storage in a restored mangrove forest in Can Gio Mangrove Forest Park, Mekong Delta, Vietnam. Forest Ecology and Management, 380: 31-40.
  10. Le Sy Chinh, Mai Trong Nhuan, Nguyen Xuan Hai, Nguyen Thi Hai, Dang Ngoc Thang, Nguyen Tai Giang, Doan Dinh Hung, Nguyen Trung Minh, Nguyen Manh Khai, Tran Dang Quy, Nguyen Thi Hoang Ha (2016). The influence of sodium silicate on removal of heavy metals by iron mine tailing. ARPN Journal of Engineering and Applied Sciences, 11(21), 12555-12560.
  11. Do Minh Duc, Kazuya Yasuhara, Mai Trong Nhuan, Nguyen Ngoc Truc (2015). Adaptation to Climate Change-Induced Geodisasters in Coastal Zones of the Asia-Pacific Region. Engineering Geology for Society and Territory – Volume 1. Springer International Publishing, Cham, pp. 149-152.
  12. Nguyen Tai Tue, Luu Viet Dung, Mai Trong Nhuan, Koji Omori (2014). Carbon storage of a tropical mangrove forest in Mui Ca Mau National Park, Vietnam. Catena, 121: 119−126.
  13. Mai Trong Nhuan, Nguyen Thị Hoang Ha, Le Thi Thu Hien (2014). An integrated and quantitative vulnerability assessment for proactive hazard response and sustainability: a case study on the Chan May-Lang Co Gulf area, Central Vietnam. Sustainability Science, 9(3), 399–409.
  14. Nguyen Thi Thu Ha, Koike, Mai Trong Nhuan (2014). Improved accuracy of chlorophyll-a concentration estimates f-rom MODIS imagery using a two-band ratio algorithm and geostatistics: As applied to the monitoring of eutrophication processes over Tien Yen Bay (Northern Vietnam). Journal Remote Sensing, 6(1), 421-442.
  15. Nguyen Tai Tue, H. Hamaoka, Tran Dang Quy, A. Sogabe, Mai Trong Nhuan, Nguyen Thanh Nam, K. Omori (2014). Dual isotope study of food sources of a fish assemblage in the Red River mangrove ecosystem, Vietnam. Hydrobiologia, 733: 71−83.
  16. Nguyen Tai Tue, H. Hamaoka, A. Sogabe, Tran Dang Quy, Mai Trong Nhuan, and K. Omori (2012). Food sources of macro-invertebrates in an important mangrove ecosystem of Vietnam determined by dual stable isotope signatures. Journal of Sea Research, 72: 14−21.
  17. Nguyen Tai Tue, Tran Dang Quy, H. Hamaoka, Mai Trong Nhuan, K. Omori (2012). Sources and exchange of particulate organic matter in an estuarine mangrove ecosystem of Xuan Thuy National Park, Vietnam. Estuaries and Coasts, 35: 1060−1068.
  18. Nguyen Tai Tue, Nguyen Thi Ngoc, Tran Dang Quy, H. Hamaoka, Mai Trong Nhuan, K. Omori (2012). A cross-system analysis of sedimentary organic carbon in the mangrove ecosystems of Xuan Thuy National Park, Vietnam. Journal of Sea Research, 67: 69−76.
  19. Nguyen Tai Tue, Tran Dang Quy, A. Amano, H. Hamaoka, S. Tanabe, Mai Trong Nhuan, K. Omori (2012). Historical profiles of trace element concentrations in mangrove sediments from the Ba Lat Estuary, Red River, Vietnam. Water, Air, & Soil Pollution, 223: 1315−1330.
  20. Nguyen Tai Tue, H. Hamaoka, A. Sogabe, Tran Dang Quy, Mai Trong Nhuan, and K. Omori (2011). The application of δ13C and C/N ratios as indicators of organic carbon sources and paleoenvironmental change of the mangrove ecosystem from Ba Lat Estuary, Red River, Vietnam. Environmental Earth Sciences, 64: 1475−1486.
  21. Nguyen Thi Hoang Ha, Masayuki Sakakibara, Sakae Sano, Mai Trong Nhuan (2011). Uptake of metals and metalloids by plants growing in a lead–zinc mine area, Northern Vietnam. Journal of Hazardous Materials, 186(2–3): 1384-1391.
  22. Nguyen Tai Tue, H. Hamaoka, A. Sogabe, Tran Dang Quy, Mai Trong Nhuan, K. Omori (2012). Food sources of macro-invertebrates in an important mangrove ecosystem of Vietnam determined by dual stable isotope signatures. Journal of Sea Research, 72: 14−21.
  23. Mai Trong Nhuan, Nguyen Thi Minh Ngoc, Nghiem Quynh Huong, Nguyen Thi Hong Hue, Nguyen Tai Tue, Pham Bao Ngoc (2009). Assessment of Vietnam coastal wetland vulnerability for sustainable use (Case study in Xuan Thuy Ramsar Site, Vietnam). Journal of Wetlands Ecology, 2 (1−2): 1−16.
  24. Mai Trong Nhuan et al. (2008). The Vietnamese Wetlands Classification System. VNU Journal of Science, Earth Sciences 24, 96‐103.
  25. Mai Trong Nhuan (editor) (2007). Vietnam coastal wetlands. Vietnam National University Press.
  26. Do Minh Duc, Mai Trong Nhuan, Chu Van Ngoi, Tran Nghi, Dao Manh Tien, Tj C. E. van Weering, G. D. van den Bergh (2007). Sediment distribution and transport at the nearshore zone of the Red River delta, Northern Vietnam. Journal of Asian Earth Sciences, 29(4): 558-565.