TS. TRẦN THỊ DUNG

THÔNG TIN CÁ NHÂN

TS. Trần Thị Dung

Hướng nghiên cứu: Địa chất Dầu khí; Trầm tích và địa chất biển

Thời gian công tác tại Khoa: Từ 2012 – nay

Chức vụ: Giảng viên

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Trầm tích và Địa chất biển, P606, T5, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Email: trandung251112@gmail.com

Điện thoại:

Dung

Công trình tiêu biểu

        Dầu khí là tài nguyên lớn nhất ở thềm lục địa Việt Nam có tầm chiến lược quan trọng. Đến nay, đã xác định được nhiều bể trầm tích như các bể Cửu Long, Nam Côn Sơn… có triển vọng dầu khí lớn và khai thác thuận lợi. Tuy nhiên, hầu hết các nhà địa chất đều tập trung nghiên cứu trữ lượng dầu trong đá móng nứt nẻ vì đây là đối tượng khai thác chính của bể Cửu Long từ trước đến nay. Đối với đá chứa là cát bột kết tuy đã được quan tâm nghiên cứu song mới chỉ dừng lại ở phương pháp định tính và chưa quan tâm đúng mức nghiên cứu trầm tích luận theo hướng định lượng. Việc phân tích, minh giải các môi trường thành tạo trầm tích  cũng  như sự tiến  hoá giữa  các  kiểu  môi  trường đó trong  mối  quan  hệ với  hoạt động kiến tạo và sự thay đổi mực nước biển cần phải kết hợp các nguồn tài liệu khác nhau như tài liệu thạch học, tài liệu cổ sinh – địa tầng, tài liệu địa chấn và tài liệu địa vật lý giếng khoan. Đặc biệt, nghiên cứu đặc điểm môi trường trầm tích và đánh giá khả năng  chứa  của  trầm  tích  trên  cơ sở phân  tích  các  tham  số trầm  tích  một  cách chuyên  sâu  có ý nghĩa  khoa  học  và  thực  tiễn  quan  trọng.

Bản đồ phân vùng triển vọng dầu khí thời kỳ đầu Oligocen sớm hệ thống biển thấp (LST) khu vực mỏ Rồng bể Cửu Long

Các bài báo khoa học và công trình nghiên cứu nổi bật

  • Trần Thị Dung, 2012. Nghiên cứu định lượng tính chất colectơ dầu khí của đá cát kết Oligocen mỏ Bạch Hổ bể Cửu Long, Tạp chí Khoa học và Công nghệ . Tập 50, số 3C, trang 496 – 504.
  • Trần Thị Dung, Phan Thanh Tùng, Nguyễn Tú Anh, Cao Chiến, 2014. Đánh giá định lượng khả năng chứa dầu khí của cát kết Oligocen mỏ Rồng, bể Cửu Long, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 30, Số 2S (2014) 185-191.
  • Trần Nghi, Chu Văn Ngợi, Trần Thị Dung, Đinh Xuân Thành, Trần Thị Thanh Nhàn, Phạm Thị Thu Hằng, Trần Hữu Thân, Nguyễn Duy Tuấn, Nguyễn Thị Tuyến, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Huyền Trang, 2014. Nghiên cứu tiến hoá trầm tích Kainozoi bể Tư Chính – Vũng Mây trong mối quan hệ với sự thay đổi mực nước biển và hoạt động kiến tạo, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 30, Số 2S (2014) 101 – 110.
  • Trần Thị Dung, Chu Văn Ngợi, 2016. Cơ chế hình thành bể Phú Khánh, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 2S (2016) 59-68.
  • Pham Bao Ngoc, Tran Nghi, Nguyen Trong Tin, Tran Van Tri, Nguyen Thi Tuyen, Tran Thi Dung and Nguyen Thi Phuong Thao, 2017. Petrographic Characteristics and Depositional Environment Evolution of Middle Miocene Sediments in the Thien Ung – Mang Cau Structure of Nam Con Son Basin, Indonesian Journal on Geoscience Vol. 4 No. 3 December 2017: 143-157.
  • Tran Thi Dung, Tran Nghi, Nguyen The Hung, Dinh Xuan Thanh, Pham Bao Ngoc, Nguyen Thi Tuyen, Tran Thi Thanh Nhan, Nguyễn Thị Huyền Trang, 2018. The Miocene Depositional Geological Evolution of Phu Khanh, Nam Con Son and Tu Chinh – Vung May Basins in Vietnam Continental Shelf. VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 34, No. 1 (2018) 112-135.