THÔNG TIN CÁ NHÂN
TS. Đặng Quang Khang
Hướng nghiên cứu: Ổn định mái dốc, Động lực học khối trượt, Đánh giá rủi ro trượt lở đất, Cơ học đất, Cơ học đá
Thời gian công tác tại Khoa: Từ 2009 – nay
Chức vụ: Giảng viên
Địa chỉ liên hệ:
- Bộ môn Địa kỹ thuật và Phát triển hạ tầng, P.608, nhà T5, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Hiệp hội nghiên cứu trượt lở đất Quốc tế (ICL), Kyoto, Nhật Bản
Email: khangdq@gmail.com
Điện thoại: +81-8040101628
Công trình tiêu biểu
Phương pháp phân tích ổn định mái dốc nhằm xác định khả năng phá hủy của mái dốc và là công cụ chủ yếu để nghiên cứu quá trình phát sinh trượt lở. Động lực học khối trượt nhằm nghiên cứu sự vận động của khối trượt sau khi bị phá hủy. Các nghiên cứu này tập trung vào đánh giá rủi ro của tai biến trượt lở để xác định mức độ thiệt hại và khu vực chịu ảnh hưởng khi trượt lở xảy ra. Các kết quả thí nghiệm địa kỹ thuật cơ bản như thí nghiệm ba trục, thí nghiệm cắt phẳng được sử dụng trong phân tích ổn định mái dốc, trong khi các kết quả thí nghiệm mô phỏng vật lý (thí nghiệm cắt vòng không thoát nước tải trọng động) mô phỏng lại mặt trượt và sự dịch chuyển sau phá hủy được sử dụng trong các nghiên cứu về động lực học khối trượt.
Mô hình khái niệm của thiết bị cắt vòng (trái) và hình minh họa mặt trượt sau khi thí nghiệm (phải)
Mô hình mô phỏng trượt lở tại Kumamoto, Nhật Bản sử dụng phần mềm LS -RAPID (trái) và ảnh chụp khối trượt thực tế sử dụng thiết bị bay không người lái (UAV) (phải)
Trượt lở đã và đang gây thiệt hại lớn về người và của đặc biệt là ở các nước đang phát triển do quá trình đô thị hóa và mở rộng diện tích. Tuy nhiên, việc thực hiện các công trình phòng chống trượt lở đắt tiền là rất khó khăn đối với các nước đang phát triển cũng như các nước đã phát triển. Giải pháp hiệu quả và kinh tế nhất để giảm thiểu thiệt hại do trượt lở gây ra là công tác đánh giá tai biến trượt lở và phòng chống thiên tai bao gồm cảnh báo sớm, di tản và quy hoạch sử dụng đất. Các khối trượt với tốc độ dịch chuyển chậm, khoảng dịch chuyển ngắn có thể gây thiệt hại về các công trình nhưng không gây nguy hiểm cho con người. Các khối trượt có vận tốc và biên độ dịch chuyển lớn có thể gây ra thảm họa đối với cả người và của. Do đó, nghiên cứu về động lực học khối trượt ngày càng đóng vai trò quan trọng.
Sự phát triển của nghiên cứu động lực khối trượt cần các công cụ để xác định các thông số địa kỹ thuật sau khi mặt trượt được hình thành, sự suy giảm của lực kháng sau phá hủy đến trạng thái dịch chuyển ổn định. Các mô hình tích hợp để mô phỏng đồng thời quá trình phát sinh và chuyển động của khối trượt là cần thiết để nghiên cứu giảm thiểu thảm họa một cách hữu hiệu
Các bài báo khoa học và công trình nghiên cứu nổi bật
- Hirota K, Konagai K, Sassa K. Dang K, Yoshinaga Y, Wakita EK (2019) Landslides triggered by the West Japan Heavy Rain of July 2018, and geological and geomorphological features of soaked mountain slopes. Landslides, Volume 16, Issue 1, pp 189-194.
- Dang K, Sassa K, Konagai K, Karunawardena A, R. M. S. Bandara, Hirota K, Tan Q, Nguyen DH (2019) Recent rainfall-induced rapid and long-traveling landslide on 17 May 2016 in Aranayaka, Kagelle District, Sri Lanka. Landslides, Volume 16, Issue 1, pp 155-164.
- Tien PV, Sassa K, Takara K, Fukuoka H, Dang K, Shibasaki T, Nguyen DH, Setiawan H, Doan HL (2018) Formation process of two massive dams following rainfall-induced deep-seated rapid landslide failures in the Kii Peninsula of Japan. Landslides, Volume 15, Issue 9, pp 1761–1778.
- Lam HQ, Doan HL, Sassa K, Takara K, Ochiai H, Dang K, Abe S, Asano S, Do NH (2018) Susceptibility assessment of the precursor stage of a landslide threatening Haivan Railway Station, Vietnam. Landslides, Vol. 15 (2): 309-325. DOI: 10.1007/s10346-017-0870-3
- Doan HL, Lam HQ, Sassa K, Takara K, Dang K, Nguyen KT, Pham VT (2017) The 28 July 2015 rapid landslide at Ha Long city, Quang Ninh, Vietnam. Landslides, Vol. 14 (3): 1207–1215. Doi:10.1007/s10346-017-0814-y
- Dang K, Sassa K, Fukuoka H et al. (2016) Mechanism of two rapid and long-runout landslides in the 16 April 2016 Kumamoto earthquake using a ring-shear apparatus and computer simulation (LS-RAPID). Landslides, Vol. 13: 1525-1534. doi:10.1007/s10346-016-0748-9
- Sassa K, Dang K, Yanagisawa H et al. (2016) A new landslide-induced tsunami simulation model and its application to the 1792 Unzen-Mayuyama landslide-and-tsunami disaster. Landslides 13(6): 1405-1419. doi:10.1007/s10346-016-0691-9
- Sassa K, Dang K, He B, Takara K, Inoue K, Nagai O (2014) Development of a new high-stress undrained ring shear apparatus and its application to the 1792 Unzen-Mayuyama megaslide in Japan. Landslide, Vol.11 (5): 827-842. DOI 10.1007/s10346-014-0501-1
- Dang K, Sassa, Yanagisawa H, He B (2018) TXT-tool 3.081-1.2: Simulation of Landslide Induced Tsunami (LS-Tsunami) Based on the Landslide Motion Predicted by LS-RAPID. Landslide Dynamics: ISDR-ICL Landslide interactive Teaching Tools. Springer, Vol.2 Testing, Risk Management and Country Practice (Kyoji Sassa, Binod Tiwari, Kofei Liu, Mauri McSaveney, Alexander Strom, Hendy Setiawan, eds): 111-130
- Dang K, Sassa K, He B, Takara K, Inoue K, Nagai O (2018) TXT-tool 3.081-1.8: A New High-Stress Undrained Ring-Shear Apparatus and Its Application to the 1792 Unzen–Mayuyama Megaslide in Japan. Landslide Dynamics: ISDR-ICL Landslide interactive Teaching Tools. Springer, Vol.2 Testing, Risk Management and Country Practice: 371-391
- Doan HL, Sassa K, Fukuoka H, Sato Y, Takara K, Setiawan H, Pham T, Dang K (2018) TXT-tool 3.081-1.4: Initiation Mechanism of Rapid and Long Run-Out Landslide and Simulation of Hiroshima Landslide Disasters Using the Integrated Simulation Model (LS-RAPID). Landslide Dynamics: ISDR-ICL Landslide interactive Teaching Tools. Springer, Vol.2 Testing, Risk Management and Country Practice: 149-168
- Pham VT, Sassa K, Dang K (2018) TXT-tool 3.081-1.1: An Integrated Model Simulating the Initiation and Motion of Earthquake and Rain-Induced Rapid Landslides and Its Application to the 2006 Leyte Landslide. Landslide Dynamics: ISDR-ICL Landslide interactive Teaching Tools. Springer, Vol.2 Testing, Risk Management and Country Practice: 83-100
- Pham VT, Sassa K, Takara K, Fukuoka H, Dang K, Shibasaki T, Setiawan H, Nguyen DH (2018) TXT-tool 4.081-1.1: Mechanism of Large-Scale Deep-Seated Landslides Induced by Rainfall on Gravitationally Deformed Slopes: A Case Study of the Kuridaira Landslide in the Kii Peninsula, Japan. Landslide Dynamics: ISDR-ICL Landslide interactive Teaching Tools. Springer, Vol.2 Testing, Risk Management and Country Practice: 793-806
- Sassa K, Dang K (2018) TXT-tool 0.081-1.1: Landslide Dynamics for Risk Assessment. Landslide Dynamics: ISDR-ICL Landslide interactive Teaching Tools. Springer, Vol.1 Fundamental, Mapping and Monitoring (Kyoji Sassa, Fausto Guzzetti, Hiromitsu Yamagishi, Zeljko Arbanas, Nicola Casagli, Mauri McSaveney, Khang Dang, eds): pp 1-79
- Sassa K, Setiawan H, He B, Gradiški K, Dang K (2018) TXT-tool 3.081-1.5: Manual for the LS-RAPID Software. Landslide Dynamics: ISDR-ICL Landslide interactive Teaching Tools. Springer, Vol.2 Testing, Risk Management and Country Practice: 191-224
- Setiawan H, Sassa K, Dang K, Ostric M, Takara K, Vivoda M (2018) TXT-tool 3.081-1.6: Manual for the Undrained Dynamic-Loading Ring-Shear Apparatus. Landslide Dynamics: ISDR-ICL Landslide interactive Teaching Tools. Springer, Vol.2 Testing, Risk Management and Country Practice: 321-350
- Sassa K, Guzetti F, Yamagishi H, Arbabas Z, Casagli N, Tiwari B, Liu K, Strom A, McSaveney M, Dang K, and Hendy Setiawan (2017) Landslide Dynamics-ISDR-ICL Landslide Interactive Teaching Tools (LITT). Advancing Culture of Living with Landslides (Kyoji Sassa, Matjaz Mikos, Yueping Yin, eds). Springer, Vol.1 ISDR-ICL Sendai Partnerships 2015-2025: 193-218.
- Tien DV, Khang NX, Sassa K, Miyagi T, Ochiai H, Vinh HD, Quang LH, Dang K, and Asano S (2017) Results of a Technical Cooperation Project to Develop Landslide Risk Assessment Technology along Transport Arteries in Vietnam (IPL-175). Advancing Culture of Living with Landslides (Kyoji Sassa, Matjaz Mikos, Yueping Yin, eds). Springer, Vol.1 ISDR-ICL Sendai Partnerships 2015-2025: 411-417.
- Tien PV, Sassa K, Takara K, Dang K, Luong LH, Ha ND (2017) Simulating the Formation Process of the Akatani Landslide Dam Induced by Rainfall in Kii Peninsula, Japan. Advancing Culture of Living with Landslides (Matjaz Mikos, Nicola Casagli, Yueping Yin, Kyoji Sassa, eds). Springer, Vol. 5 Landslides in Different Environments: 497-506.
- Do MD, Nguyen MH, Sassa K, Hamasaki E, Dang K, Miyagi T (2014) Analysis of a Deep-seated Landslide in the Phan Me Coal Mining Dump Site, Thai Nguyen Province, Vietnam. Landslide Science for a Safer Geoenvironment (Sassa, Canuti, Yin, eds), Vol.1, pp. 373-377. DOI 10.1007/978-3-319-04999-1_53
- Sassa K, He B, Dang K, Nagai O and Takara K (2014) Plenary: progress in Landslide Dynamics. Landslide Science for a Safer Geoenvironment (Sassa, Canuti, Yin, eds), Vol.1, pp.37-67. DOI 10.1007/978-3-319-04999-1
- Do MD, Dang K (2011) Analyzing the danger of landslide in the Gio Mountain Pass area, Ngan Son district, Bac Kan province. Vietnam Journal of Geology (ISSN 0866 – 7381) Issue. 325, p. 28-38, June, 2011. In Vietnamese.
- Do MD, Dang K, Vo NA (2010) Characteristics of landslides in Nui Dung, An Nhon district, Binh Dinh province. Vietnam Geotechnical Journal (ISSN-0868-279X), Issue 2, p. 66-75, June 2010. In Vietnamese.
Sử dụng tensiometer tại mái dốc ở Bắc Kạn, 2009
Khoan khảo sát địa chất công trình ở Kim Bôi, Hòa Bình 2009
Thiết bị quan trắc dịch chuyển, extensometer, lắp đặt trong đường hầm của khối trượt Kostanjek, Zagreb, Croatia 2013
Tham dự Diễn đàn về Trượt lở đất lần thứ 3 (WLF3) tại Bắc Kinh, Trung Quốc 2014
Khảo sát trượt lở đất cùng các chuyên gia Nhật Bản tại Hạ Long, Quảng Ninh, 2015
Nghiên cứu trượt lở đất tại Aranayake, Sri Lanka 2017
Khảo sát nguy cơ trượt lở tại chùa Đá vàng Kyaiktiyo, Mon State, Myanmar 2017