TS. TRẦN THỊ THANH NHÀN

THÔNG TIN CÁ NHÂN

TS. Trần Thị Thanh Nhàn

Hướng nghiên cứu: Trầm tích – Thạch học trầm tích; Tài nguyên đất, tài nguyên biển

Thời gian công tác tại Khoa: Từ 2003 – nay

Chức vụ: Giảng viên

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Trầm tích và Địa chất biển, P.606, nhà T5, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Email: quynhanthu@gmail.com

Điện thoại: 0243.5587059

chi Nhan1

Công trình tiêu biểu

        75% đá phân bố trên bề mặt vỏ Trái đất là đá trầm tích. Nghiên cứu thành phần vật chất trầm tích và đá trầm tích có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao, đó là những ứng dụng trong nghiên cứu tìm kiếm khoáng sản, đặc biệt là khoáng sản rắn ven biển; khoáng sản biển sâu, dầu và khí; Với tiềm năng khoáng sản và địa hình bờ biển kéo dài, Việt Nam là mảnh đất màu mỡ và nguồn khai thác tài nguyên quý giá. Các công trình của tác giả gắn với bể trầm tích Phú Quốc, các trầm tích Đệ tứ, hiện đại ven biển Việt Nam.

Các bài báo khoa học và công trình nghiên cứu nổi bật

  • Trần Nghi, Trần Thị Thanh Nhàn, Đinh Xuân Thành, Trần Ngọc Diễn, Nguyễn Thị Huyền Trang, Trần Thị Dung, Phạm Văn Hải, Nguyễn Thị Phương Thảo, 2019, Biến động các địa hệ trong Holocen ở khu vực đới bờ châu thổ sông Hồng; Tạp chí các khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội.
  • Trần Nghi, Nguyễn Thị Tuyến, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Thị Huyền Trang, Trần Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Đình Thái, Lê Viết Chuẩn, Nguyễn Hoàng Long. 2017, Đặc điểm tướng đá – cổ địa lý Pleistocen muộn – Holocen khu vực cửa sông Ba Lạt. Tạp chí khoa học và công nghệ Biển, Số 1 (T17) – 2017; 23-34;
  • Tran Nghi, Nguyen Thi Tuyen, Dinh Xuan Thanh, Nguyen Dinh Nguyen, Tran Thi Thanh Nhan, Nguyen Đinh Thai, and Nguyen Thi Huyen Trang. 2016, Sequence stratigraphy and cross-boundary of late Pleistocene – Holocene sedimentary systems tracts in the north and northest of Vietnam. Journal of Geology. A 358/9-10 (2016), pp. 1–13.
  • Trần Thị Thanh Nhàn, Trần Nghi, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Thị Huyền Trang, Nguyễn Thị Tuyến, Nguyễn Đình Thái. 2016, Tiến hóa trầm tích tầng mặt thềm lục địa khu vực Hà Tĩnh – Quảng Nam (60 – 100m nước) trong mối quan hệ với sự thay đổi mực nước biển. Tạp chí khoa học ĐHQGHN, tập 32, số 2S, 2016. Trang 109-120
  • Đinh Xuân Thành, Nguyễn Đình Nguyên, Phạm Nguyễn Hà Vũ, Nguyễn Đình Thái, Trần Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Huyền Trang. 2015, Đặc điểm và quy luật phân bố trầm tích tầng mặt vùng châu thổ ngầm sông Mê Công. Tạp chí Địa chất, Loạt A, số 351 (5-6/2015)
  • Trần Thị Thanh Nhàn, Trần Nghi. 2014, Các nhóm tướng chính của đá cát kết tuổi Kreta sớm trong giếng khoan E2 tại đảo Phú Quốc và khả năng chứa dầu khí của chúng. Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và công nghệ; Tập 30, số 2S, 2014. Trang 165 -174
  • M.B.W. fuhn, L.H. Nielsen, H.I. Petersen, A. Mathiesen, L.O. boldreel, J.A. Bojesen, H.P. Nytoft, C. Andersen, N.A.Duc, P.T. Dien, N.T.Huyen, L.T.Huyen, N.T.Dau, L.D. Thang. H.A.Tuan, D.T.Huong. T.T.T. Nhan, P.F. Green, S. Lumdstrom, S.A.S. Pedersen, D. Frei, L.V.Hien, I.Abatzis. 2010, Geological evolution and aspects of petroleum potential of the underexplored parts of the Vietnam margin. Petro vietnam journal, vol 10-2010
  • M.B.W. Fyhn, L.H. Nielsen, H.I. Petersen, Tran Thi Thanh Nhan, ect. 2010, Tiến hóa địa chất và các vấn đề về tiềm năng dầu khí của khu vực còn ít được thăm dò ở rìa Việt Nam. Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học và công nghệ quốc tế: Dầu khí Việt nam 2010 tăng tốc, phát triển. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. p. 173-198
  • Trần Nghi, Đinh Xuân Thành, Trần Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Đình Thái. 2009, Sequence stratigraphy of Quaternary depositions on the land and at the continental shelf of Viet Nam. Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc Gia Hà Nội. Volume 25. No.1. 2009. Page: 32 – 39
  • Trần Nghi, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Đình Thái, Trần Thị Thanh Nhàn. 2009, Sequence stratigraphy of Quaternary depositions on the land and at the continental shelf of Viet Nam. Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc Gia Hà Nội, Volume 25, No.1, 2009. Page: 32-39
  • Trần Thị Thanh Nhàn, Trần Nghi, Lars Henrick Nielsen, Lương Thị Thanh Huyền, Nguyễn Hoàng Sơn.2008, Nghiên cứu đặc điểm môi trường trầm tích của thành hệ đá lục nguyên Kreta trên đảo Phú Quốc. Tuyển tập báo cáo hội nghị 30 năm Viện Dầu Khí Việt Nam.
  • Lars H. Nielsen1, Michael B. Fyhn2, Phan T. Dien3, Le C. Mai3, Nguyen T. Dau3, Luong T. Huyen4, Nguyen T. Huyen3, Nguyen A. Duc3, Le D. Thang3, Henrik I. Petersen1, Anders Mathiesen1, Lars O. Boldreel2, Jørgen A. Bojesen-Koefoed1, Hans P. Nytoft1, and Ioannis Abatzis1, Tran Thi Thanh Nhan.2008, Assessment of the Hydrocarbon Potential of Cenozoic Basins Offshore Vietnam. AAPG International Conference and Exhibition, Cape Town, South Africa 2008 © AAPG Search and Discovery
  • Lương Thị Thanh Huyền, Mai Thanh Tân, Lê Đình Thắng, Trần Thị Thanh Nhàn. 2008, Hình thái cấu trúc và đặc điểm địa chất bể trầm tích Phú Quốc dựa trên tài liệu địa chấn 2D. Tuyển tập Báo cáo khoa học công nghệ 30 năm thành lập Viện Dầu khí Việt Nam, tr.361-375
  • Trần Nghi, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Đình Thái, Phạm Nguyễn Hà Vũ, Trần Thị Thanh Nhàn. 2008, Quaternary sedimentary cycles in relation to sea level change in coastal plain and continental shelf of Vietnam. The 8th General seminar of the core University programe. Osaka japan. P. 1153 -161
  • Luong Thi Thanh Huyen, Nguyen Anh Duc, Nguyen Thi Dau, Le Chi Mai, Tran Thi Thanh Nhan. 2008, Structural geometry and geological features based on 2D seismic data, Phu Quoc basin. Petrovietnam Journal, Vol. 11-2008, p.14 – 21
  • Trần Nghi, Đinh Xuân Thành, Trần Thị Thanh Nhàn. 2007, Quaternary Geologymap of the continental shelf of Vietnam at the scale of 1:1000.000. Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc Gia Hà nội. Số 1 năm 2007. P. 1-10.
  • Đỗ Thị Vân Thanh, Nguyễn Thùy Dương, Nguyễn Thanh Lan, Trần Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Vinh, 2003, Khoáng vật phụ và sa khoáng liên quan với đá magma mafic – siêu mafic ở Việt Nam. Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, 25(1): 48-53